(VINANET)
Với kim ngạch sụt giảm ngay từ tháng đầu năm 2012, tuy nhiên sang đến tháng 2, ngành gỗ và sản phẩm gỗ đã khắc phục được sự giảm sút – tính chung quí I/2012 xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD, tăng 23,86% so với cùng kỳ năm trước. Tính riêng tháng 3/2012, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng 32,69% so với tháng trước đó và tăng 26,14% so với tháng 3/2011.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm quí I/2012
Nhìn chung quí I/2012 xuất khẩu gỗ và sản phẩm của Việt Nam sang các thị trường đều giảm kim ngạch ở hầu khắp các thị trường. Giảm mạnh nhất là thị trường Hy Lạp, giảm 54,89% tương đương với 1,5 triệu USD. Tuy nhiên, xuất khẩu sang các thị trường chủ chốt cũng đều tăng trưởng kim ngạch, duy chỉ có thị trường Anh là giảm nhẹ, giảm 4,5% với 47,2 triệu USD.
Thị trường chính xuất khẩu gỗ và sản phẩm của Việt Nam trong thời gian này là Hoa Kỳ. Tháng 3/2012 Việt Nam đã xuất khẩu 148,4 triệu USD mặt hàng này sang thị trường Hoa Kỳ, tăng 29,36% so với tháng 2/2012 và tăng 35,38% so với tháng 3/2011, nâng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ba tháng đầu năm 2012 lên 363,7 triệu USD, tăng 33,01% so với cùng kỳ năm trước.
Tuy có vị trị địa lý thuận lợi cho việc giao thương, nhưng Trung Quốc chỉ đứng thứ hai sau Hoa Kỳ xuất khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong quí I/2012, với 151,5 triệu USD, tăng 60,36% so với cùng kỳ năm 2011. Tính riêng tháng 3/2012, xuất khẩu gỗ và sản phẩm sang thị trường Trung Quốc tăng 29,36% so với tháng 2/2012 và tăng 35,38% so với tháng 3/2011, tương đương với 75 triệu USD.
Đứng thứ ba về kim ngạch là thị trường Nhật Bản với kim ngạch xuất trong tháng là 55,1 triệu USD, tăng 8,17% so với tháng liền kề trước đó và tăng 12,92% so với tháng 3/2011 , nâng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Nhật Bản 3 tháng đầu năm lên 149,1 triệu USD tăng 21,36% so với 3 tháng năm 2011.
Ngoài ba thị trường chính kể trên, Việt Nam còn xuất khẩu gỗ và sản phẩm sang các thị trường khác nữa như Hàn quốc, Anh, Đức, Pháp, Canada….
Thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm tháng 3, 3 tháng năm 2012
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Canada
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tiểu Vương quốc A rập Thống nhất
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nam Phi
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Tuy xuất khẩu gỗ và sản phẩm của Việt Nam đã tăng trong quí đầu năm nay, nhưng vẫn là hàng thô như dăm gỗ, vỗ vụn… trong khi vẫn phải nhập khẩu ván nhân tạo. Đây là chưa kể nguồn nguyên liệu sẽ ngày càng eo hẹp.
Dẫn số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, tháng 3/2012, Việt Nam đã nhập khẩu 132,3 triệu USD gỗ và sản phẩm, tăng 26,7% so với tháng liền kề trước đó, nâng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này quí I/2012 lên 332,2 triệu USD, tăng 35,25% so với cùng kỳ năm 2011.
Tiếp tục là những thị trường chính xuất khẩu gỗ và sản phẩm của Việt Nam trong quí I/2012, ngược lại Việt Nam cũng nhập khẩu mặt hàng gỗ và sản phẩm từ thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc.
Đứng đầu về kim ngạch nhập khẩu là thị trường Hoa Kỳ, tới trên 43 triệu USD, tăng 52,72% so với cùng kỳ năm trước. Tính riêng tháng 3/2012, thì nhập khẩu gỗ và sản phẩm từ thị trường Hoa kỳ lại giảm nhẹ so với tháng trước đó, giảm 7,66%, tuy nhiên lại tăng 29,99% so với tháng 3/2011.
Đứng thứ hai sau Hoa Kỳ là thị trường Trung Quốc với kim ngạch nhập trong tháng là 17,1 triệu USD, tăng 90,97% so với tháng liền kề trước đó và tăng 50,59% so với tháng 3/2011, nâng kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm từ thị trường này quí I/2012 lên 39,6 triệu USD, tăng 44,23% so với cùng kỳ năm trước.
Ngoài hai thị trường chính kể trên, Việt Nam còn nhập khẩu gỗ và sản phẩm từ các thị trường khác như: Malaixia, Thái Lan, Niuzilan, Cămpuchia…
Thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm tháng 3, 3 tháng 2012
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vietforest), kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ năm 2011 đạt giá trị xuất khẩu lên tới 3,9 tỷ USD, tăng 14,4% so với 2010. Dự báo, năm 2012 kim ngạch xuất khẩu gỗ có thể vượt 4 tỉ USD.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu kim ngạch là 7 tỷ USD vào năm 2020 như chiến lược đã đề ra, trong những năm tới, ngành gỗ phải tiếp tục đạt mức tăng trưởng khoảng 35%/năm.
Kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào Việt Nam năm 2011 tăng 17,6% so với năm 2010, đạt khoảng 1,354 tỉ đô la. Hàng năm, Việt Nam vẫn phải nhập khoảng 3-3,5 triệu m3 gỗ từ nước ngoài phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến, trong đó Lào hiện đang là nước dẫn đầu trong số 10 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất vào Việt Nam với gần 314 triệu đô la, tăng 92,8% so với năm 2010. Cùng với Lào, Mianma, Campuchia và Indonesia tiếp tục nằm trong 10 nước có kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ lớn nhất vào Việt Nam.
Đầu năm 2011, các doanh nghiệp nhập khẩu gỗ nguyên liệu gặp khó khăn về nguồn cung do nguồn gỗ từ Lào và Campuchia đang cạn kiệt, giá gỗ nguyên liệu trên thị trường Malaysia (thị trường nhập khẩu gỗ nguyên liệu lớn nhất của Việt Nam) tăng mạnh. Ngoài ra, các thị trường nhập khẩu đồ gỗ lớn của Việt Nam như Mỹ và EU sẽ buộc doanh nghiệp xuất khẩu gỗ phải tuân thủ nhiều tiêu chuẩn mới khi xuất khẩu sản phẩm vào các thị trường này, nhất là các quy định về nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu.
Điểm đáng quan ngại trong cán cân nhập gỗ của Việt Nam hiện nay là các doanh nghiệp chế biến gỗ trong nước hiện vẫn sử dụng tương đối nhiều gỗ các nguồn gốc từ rừng nhiệt đới, trong số đó có một số lượng gỗ lớn chưa đạt chứng chỉ. Đây cũng có thể là lý do khiến các thị trường tiềm năng thận trọng và dè dặt hơn trong việc nhập gỗ và các sản phẩm gỗ từ Việt Nam, nhất là khi các hiệp ước về quản trị thương mại lâm sản được áp dụng trên diện rộng.
Do vậy, một mặt các doanh nghiệp cần chủ động đa dạng hóa nguồn cung. Mặt khác, trong quá trình giao dịch, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý về các quy định hạn chế và cấm xuất khẩu gỗ tươi cũng như nguồn gốc hợp pháp của sản phẩm để có thể sử dụng để chế biến các sản phẩm gỗ xuất khẩu ra thế giới đặc biệt là sang thị trường EU hay Mỹ.
Nguồn:Vinanet