Tỷ giá USD trong nước
Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ ở mức: 23.230 VND/USD (giảm 4 đồng so với hôm qua). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.175 VND/USD và bán ra ở mức 23.650 VND/USD (không đổi so với hôm qua).
Với biên độ 3% được qui định, hiện tỷ giá USD các ngân hàng thương mại (NHTM) được phép giao dịch từ 22.533 - 23.927 VND/USD. Tại các ngân hàng thương mại trong nước hôm nay giá mua - bán USD được công bố như sau: Ngân hàng Vietcombank giá USD được niêm yết 23.350 – 23.560 VND/USD (mua vào - bán ra), giảm 10 đồng so với hôm qua ở cả 2 chiều mua bán. Ngân hàng ACB niêm yết 23.39 0 - 23.560 VND/USD (mua vào - bán ra), tăng 30 đồng ở cả 2 chiều mua bán. Đông Á niêm yết 23.420 - 23.560 VND/USD (mua vào - bán ra), không đổi.
Ngân hàng Quốc tế - VIB niêm yết 23.360 - 23.560 VND/USD (mua vào - bán ra), tăng 20 đồng giá mua và tăng 30 đồng giá bán.
Techcombank niêm yết 23.355 - 23.555 VND/USD (mua vào - bán ra), giảm 10 đồng cả 2 chiều mua bán.
Sacombank niêm yết 23.360 - 23.550 VND/USD (mua vào - bán ra), giảm 25 đồng giá mua và giảm 20 đồng giá bán.
Tại Vietinbank, niêm yết 23.355 - 23.545 VND/USD (mua vào - bán ra), giảm 19 đồng cả 2 chiều mua bán. BIDV niêm yết 23.390 - 23.570 VND/USD (mua vào - bán ra), tăng 10 đồng cả 2 chiều mua bán.
Giá USD tự do niêm yết ở mức mua vào 23.680 đồng/USD và bán ra 23.730 đồng/USD, giảm 50 đồng giá mua và giảm 90 đồng giá bán so với hôm qua.
Bảng so sánh tỷ giá ngoại tệ mới nhất hôm nay cập nhật lúc 11h có 10 ngoại tệ tăng giá, 5 giảm giá mua vào. Chiều tỷ giá bán ra có 16 ngoại tệ tăng giá và 9 ngoại tệ giảm giá.
Tỷ giá ngoại tệ 7/4/2020
ĐVT: đồng
Tên ngoại tệ
|
Mã ngoại tệ
|
Mua Tiền mặt
|
Mua chuyển khoản
|
Bán ra
|
Đô la Úc
|
AUD
|
14,048,09 (+130,45)
|
14,155,84 (+131)
|
14,579,49 (+134,22)
|
Đô la Canada
|
CAD
|
16,346,56 (+32,04)
|
16,465,34 (+32,42)
|
16,841,01 (+41,79)
|
Franc Thuỵ Sĩ
|
CHF
|
23,453,49 (-13,48)
|
23,781,78 (-17,28)
|
24,155,15 (-12,99)
|
Nhân Dân Tệ
|
CNY
|
3,249,73 (+5,35)
|
3,266,11 (+3,68)
|
3,378,39 (+3,72)
|
Krone Đan Mạch
|
DKK
|
0
|
3,347,68 (-3,01)
|
3,512,93 (-3,04)
|
Euro
|
EUR
|
25,026,62 (-28,49)
|
25,152,56 (-28,65)
|
25,766,74 (-16,26)
|
Bảng Anh
|
GBP
|
28,301,68 (-74,38)
|
28,559,52 (-17,24)
|
29,025,90 (-69,80)
|
Đô la Hồng Kông
|
HKD
|
2,828,92 (-0,52)
|
2,972,56 (-0,76)
|
3,081,41 (-0,59)
|
Rupee Ấn Độ
|
INR
|
0
|
308,23 (+0,77)
|
320,32 (+0,80)
|
Yên Nhật
|
JPY
|
210,73 (+0,09)
|
212,62 (+0,43)
|
217,87 (+0,30)
|
Won Hàn Quốc
|
KRW
|
17,10 (+0,10)
|
18,43 (+0,27)
|
20,67 (-0,11)
|
Kuwaiti dinar
|
KWD
|
0
|
75,114,45 (-639,60)
|
78,060,98 (-664,66)
|
Ringit Malaysia
|
MYR
|
5,064,05 (+25,33)
|
5,307,67 (+13,09)
|
5,548,62 (+16,88)
|
Krone Na Uy
|
NOK
|
0
|
2,202,54 (+18,93)
|
2,319,84 (+19,99)
|
Rúp Nga
|
RUB
|
0
|
294,51 (+3,08)
|
351,17 (+3,77)
|
Rian Ả-Rập-Xê-Út
|
SAR
|
0
|
6,228,56 (+0,65)
|
6,472,89 (+0,68)
|
Krona Thuỵ Điển
|
SEK
|
0
|
2,278,73 (+2,64)
|
2,393,94 (+3,17)
|
Đô la Singapore
|
SGD
|
16,135 (+39,45)
|
16,234,18 (+38,60)
|
16,583 (+48,08)
|
Bạc Thái
|
THB
|
663,69 (+2,33)
|
698,26 (+1,24)
|
747,21 (+0,65)
|
Đô la Mỹ
|
USD
|
23,367,78 (-1,56)
|
23,385,56 (-1,56)
|
23,554,44 (+0,11)
|
Kip Lào
|
LAK
|
0
|
2,28
|
2,59 (+0,01)
|
Ðô la New Zealand
|
NZD
|
13,750,50 (+72,50)
|
13,830,20 (+91,60)
|
14,138 (+84,33)
|
Đô la Đài Loan
|
TWD
|
703,93 (+0,02)
|
779,72(+ 0,18)
|
822,21 (-0,49)
|
|
Ind
|
0
|
1,46 (-0,02)
|
0
|
Riêl Campuchia
|
KHR
|
0
|
5
|
5
|
Peso Philippin
|
PHP
|
0
|
455
|
484 (-1)
|
|
ZAR
|
0
|
1,589 (+1)
|
2,001 (+2)
|
Tỷ giá USD thế giới ít biến động
USD Index, thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh so với các đồng tiền chủ chốt khác, tăng 0,18% lên 100,858 điểm vào lúc 6h45 (giờ Việt Nam).
Tỷ giá euro so với USD tăng 0,07% lên 1,0798. Tỷ giá đồng bảng Anh so với USD tăng 0,02% lên 1,2232.
Tỷ giá USD so với yen Nhật giảm 0,02% xuống 109,18.
Tỷ giá USD đã chững lại so với hầu hết các loại tiền tệ chủ chốt khác nhưng vẫn tiếp tục ở mức cao so với đồng yen Nhật khi các nhà đầu tư nhận thấy tỉ lệ tử vong do dịch bệnh COVID-19 ở châu Âu đang chậm lại trong khi tình hình tại Nhật Bản và một số quốc gia khác ở châu Á có dấu hiệu xấu đi.
Đồng đô la Úc và New Zealand, vốn có xu hướng được hưởng lợi từ tâm lí đầu tư rủi ro, đã tăng giá.
Trong khi đó, các bộ trưởng tài chính khu vực đồng Euro có thể sẽ có một cuộc họp vào hôm nay (7/4) để bàn về 3 giải pháp nhanh chóng hỗ trợ nền kinh tế trong đại dịch.
Tại châu Âu, Italy đã báo cáo số người tử vong trong ngày do virus nCoV thấp nhất trong hơn hai tuần vào Chủ nhật (5/4). Pháp cũng chỉ ra tỉ lệ tử vong hàng ngày do COVID-19 có dấu hiệu chậm lại và Đức đã 4 ngày liên tiếp chứng kiến việc giảm các ca nhiễm bệnh mới.
Tuy nhiên, tại châu Á, Indonesia đã xác nhận 218 ca nhiễm mới vào thứ Hai (6/4), mức tăng hàng ngày mạnh nhất kể từ khi các trường hợp đầu tiên được công bố một tháng trước đó.
Nhật Bản cũng tuyên bố tình trạng khẩn cấp, có hiệu lực từ ngày hôm nay (7/4), vì tình trạng thiếu giường bệnh và sự gia tăng các trường hợp liên quan đến bệnh dịch đã đẩy hệ thống y tế Tokyo vào bờ vực khủng hoảng.
Ở một diễn biến khác, chuyên gia phân tích Simon Harvey của Monex Europe cho biết chi phí trao đổi euro sang USD trên cơ sở 3 tháng đã giảm bớt, giúp các nhà đầu tư đồng euro cảm thấy bớt áp lực hơn.
Lãi suất vay USD 3 tháng thông qua euro giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 12 năm. Điều này cho thấy giới đầu tư châu Âu có thể vay đồng bạc xanh với giá chiết khấu.
Lãi suất này đã dao động đến mức cao nhất trong cuộc khủng hoảng châu Âu năm 2011.
Ngoài ra, đồng bảng Anh đã suy yếu do có tin tức cho rằng Thủ tướng Boris Johnson đã phải nhập viện vì tình trạng sức khỏe không tốt sau khi nhiễm Covid-19, theo Reuters.
Nguồn:VITIC